a, Thủ tục giải quyết vụ án dân sự
Khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự: Khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự là giai đoạn đầu tiên của tố tụng dân sự, thông qua việc khởi kiện và thụ lý phát sinh vụ án dân sự tại Tòa án.
Người tham gia tố tụng là người tham gia vào việc giải quyết vụ việc dân sự để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình hay của người khác hoặc hỗ trợ Tòa án trong việc giải quyết vụ việc dân sự, bao gồm:
Người tiến hành tố tụng dân sự là người thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong việc giải quyết vụ việc dân sự, thi hành án dân sự hoặc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự, bao gồm:
Cơ quan tiến hành tố tụng dân sự là cơ quan nhà nước thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong việc giải quyết vụ việc dân sự, thi hành án dân sự hoặc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự, bao gồm:
a, Đối tượng điều chỉnh của Luật tố tụng dân sự
Trong lĩnh vực tố tụng dân sự, khi giải quyết các vụ việc dân sự và thi hành án dân sự theo thủ tục mà Luật tố tụng dân sự quy định thì sẽ xuất hiện những quan hệ giữa tòa án,
* Khái niệm và những trường hợp thừa kế theo pháp luật Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định.
a. Đối tượng điều chỉnh của Luật môi trường Đối tượng điều chỉnh của Luật môi trường là toàn bộ các quan hệ xã hội gắn với việc quản lý và bảo vệ môi trường sinh thái.
Tranh chấp đất đai là các mâu thuẫn, bất đồng ý kiến của các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai khi họ cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại.
- Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức trong nước; cơ sở tôn giáo; tổ chức, cá nhân nước ngoài; người Việt Nam định cư ở nước ngoài được nhà nước giao đất, cho thuê đất;